Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tại tỉnh Kon Tum
Hệ thực vật Kon Tum đã có nhiều xáo trộn và biến đổi theo những mức độ khác nhau từ khi thành lập vào năm 1913. Tuy nhiên, việc bảo tồn và bảo vệ rừng trong vài năm gần đây đạt hiệu quả cao, đặc biệt có một số khu vực đang dần dần phục hồi tốt. Để góp phần nâng cao hiểu biết về nguồn tài nguyên thực vật có ích của tỉnh …
|
Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Qua điều tra ban đầu hệ thực vật khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa đã xác định được 952 loài, 517 chi và 162 họ. Trong đó ngành Mộc lan là đa dạng nhất chiếm 92,86% tổng số loài của khu vực nghiên cứu, với 37 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong sách đỏ Việt Nam chiếm 3,89%. Hệ thực vật Xuân Liên có nhiều loài cây …
|
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo Vịnh Bắc Bộ
Do diện tích các đảo nhỏ, tài nguyên thực vật hạn hẹp, phương tiện giao thông khó khăn, việc nghiên cứu thực vật trên các đảo còn sơ lược: thống kê thành phần loài, mô tả sơ lược thảm thực vật. Để có thể dần xác định được đặc điểm của thực vật trên các đảo của Việt Nam, dựa …
|
Đa dạng thực vật và giá trị bảo tồn ở khu bảo tồn thiên nhiên Tà Sùa, tỉnh Sơn La
Trước thực trạng đang diễn ra tại KBTTN Tà Sùa thì việc nghiên cứu khu hệ thực vật và giá trị bảo tồn để làm cơ sở xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn tính ĐDSH, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, xã hội là hết sức cần thiết …
|
Thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại Vườn Quốc gia Tam Đảo
Qua quá trình điều tra, nghiên cứu, đến nay đã xác định được nguồn tài nguyên cây thuốc của Vườn quốc gia Tam Đảo phân bố thuộc 5 ngành thực vật với 896 loài cây thuốc có trong 607 chi, thuộc 177 họ. Trong thời gian qua, Vườn quốc gia Tam Đảo đã rất quan tâm và xúc tiến, triển khai nhiều hoạt động góp phần bảo tồn và phát …
|
Đa dạng ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) của Vườn Quốc gia Tam Đảo
Với mục đích bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái; bảo vệ nguồn gen các loài động, thực vật; bảo vệ cảnh quan,... Từ khi thành lập (năm 1996) đến nay, Vườn quốc gia Tam Đảo đã tiến hành điều tra và liên tục điều tra bổ sung về hệ động, thực vật. Trong đó, quan trọng nhất vẫn là điều tra, đánh giá về thành phần loài của Ngành …
|
Tài nguyên thực vật cây thân gỗ trên hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Củ Chi là một trong những huyện ngoại thành của Tp. Hồ Chí Minh, nằm trên một vùng đất chuyển tiếp từ vùng đất cao của núi rừng miền Đông Nam Bộ xuống vùng đất thấp của đồng bằng sông Cửu Long, được bao bọc bởi hai con sông là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có đường giao thông giao lưu với các tỉnh miền Đông và Tây …
|
Kết quả điều tra tính đa dạng nguồn gen cây thuốc tại khu vực Bản Noong Đúc, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La
Trong lịch sử phát triển của mình, người Thái ở Sơn La thường xuyên sử dụng những sản phẩm sẵn có ở trong thiên nhiên để phòng và chữa bệnh; đồng thời đã tích lũy riêng cho mình những tri thức quí giá về cây thuốc và những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc để chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe. Chữa bệnh bằng thảo dược có nhiều …
|
Một số kết quả điều tra cây thuốc của dân tộc Thái xã Châu Cường, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
Từ thời xa xưa, ông cha ta đã biết cách sử dụng loại dược liệu tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Những kinh nghiệm quý báu, công thức pha chế, cách thức sử dụng cây cỏ tự nhiên làm thuốc đã được lưu truyền và tích luỹ qua nhiều thế hệ. Các ông lang, bà mế của đồng bào các dân tộc miền núi nước ta đã tích luỹ nhiều đời tạo …
|
Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Khu BTTN Tây Côn Lĩnh với dẫy núi chạy dài từ tây sang đông, nổi tiếng với đỉnh Tây Côn Lĩnh, có độ cao 2.428,5m, từ đây phát triển thành một dẫy núi lớn khác chạy xuống phía nam. Đường phân thủy phía Tây đổ xuống sông Chẩy, phía Đông đổ xuống sông Lô. Do địa hình hiểm trở nên khu bảo tồn vẫn còn giữ được một khu rừng …
|