Trang chủ   Tin tức   Cơ sở dữ liệu    Đăng ký   Giới thiệu   Tìm kiếm: 
Infinite Menus, Copyright 2006, OpenCube Inc. All Rights Reserved.

Tương thích với

 TIN TỨC > BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

Trồng rừng để bán khí trời

Trong thời hạn 16 năm, rừng có thể hấp thu khoảng 43.000 tấn khí carbon. Như vậy, dự án sẽ thu về 25,49 tỉ đồng, trong đó 22,54 tỉ đồng bán lâm sản và 2,95 tỉ bán chứng chỉ carbon …


Rừng sâm quý được trồng “bí mật” tại Kon Tum

Một rừng sâm quý Ngọc Linh 140 ha được ươm trồng “bí mật” trong suốt 13 năm qua hoàn toàn trong điều kiện tự nhiên giữa rừng già nguyên sinh vừa được công bố …


Bán cây cảnh có tên trong sách đỏ ở hội hoa xuân

Một số người đi thăm Hội chợ hoa Xuân Tân Mão 2011 của thành phố Lào Cai bất ngờ trước hình ảnh hai cây vân sam là loài cây có tên trong sách đỏ Việt Nam, được trồng trong chậu, bày bán công khai cùng các cành đào núi Sa Pa …


Phát hiện cây thủy tùng có thể sinh sản bằng rễ

Cây thủy tùng hay còn gọi là thông nước (có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis) có thể sinh sản được bằng hình thức tái sinh chồi từ rễ thở …


Thông hai lá dẹt, loài cây đặc hữu ở Việt Nam

Thông hai lá dẹt có tên khoa học là Ducampopinus Krempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thông cổ với đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giới chỉ có độc nhất ở Việt Nam …


Bổ sung một số dẫn liệu về sinh thái và bảo tồn loài Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn

Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) mọc ở Khu BTTN Hữu Liên thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) là một trong 10 loài Thông ưu tiên cho hoạt động bảo tồn tại Việt Nam. Đây là loài thực vật mới được mô tả, đặc hữu hẹp và được xếp vào nhóm IA trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên những thông tin về sinh thái, …


Gắn chíp để bảo vệ cây quý ở Trường Sơn

“Bảo tồn cây di sản, không chỉ có ý nghĩa bảo tồn nguồn gien mà còn phục vụ cho du lịch văn hóa, giáo dục, khoa học… góp phần quan trọng vào quá trình bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH)”, GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật khẳng định tại hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn lần thứ …


Núi đá vôi và các loài Hạt trần ở Việt Nam

Trong chương trình quốc gia về đánh giá đa dạng các sinh vật núi đá vôi ở Việt Nam, một hệ sinh thái hết sức nhạy cảm, rất dễ dàng bị rủi ro bởi lẽ trong đó có nhiều sinh vật quý, một đối tượng khá hấp dẫn bọn lâm tặc, đồng thời đó lại là những đối tượng hiếm nếu chưa nói thường là những sinh vật sót lại của hệ sinh vật …


Tràm U Minh Thượng chết vì… ngập nước

Việc giữ nước trong vùng lõi Vườn quốc gia (VQG) U Minh Thượng, Kiên Giang trở nên rất có hiệu quả trong việc chống cháy, nhưng điều này lại làm ảnh hưởng không nhỏ đến cây tràm và làm suy thoái hệ sinh thái cũng như tính đa dạng sinh học của VQG Việc giữ nước chống cháy đã làm nhiều cây tràm sinh trưởng ở khu vực đất …


Cây gỗ hoá thạch ở Gia Lai lớn nhất Việt Nam?

Công viên Đồng Xanh, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai trưng bày một gốc cây hoá thạch với lời giới thiệu “Cây gỗ hoá thạch lớn nhất Việt Nam hàng triệu năm tuổi...”. Tuy nhiên, đó chưa phải là cây gỗ hoá thạch lớn nhất nước. …

TIN BÀI MỚI NHẤT


ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT

SÁCH THAM KHẢO

LIÊN KẾT WEBSITE

 
 
 
 
 
 
 

TỪ KHÓA

BVN - BotanyVN - Botany Research and Development Group of Vietnam
(©) Copyright 2007-2024