Tóm lược
Chi được tìm thấy này khác với Goodyera là núm nhụy ở 2 bên tách biệt; đáy gót không lông, khỏe, giữa gót phồng thành 2 thùy, có răng ở đỉnh gót. Nó khác biệt với Cheirostylis ở chỗ hoa to hơn, cánh tràng hoàn toàn rời (không bao giờ tạo ra ống); cá biệt thành bên của gốc gót bó lại thành tuyến dạng đầu; rễ phình ra thành mọng tạo nên những cái rễ tự sinh, không có gờ hay lớp xốp phủ ở lông rễ. Những khác biệt tìm thấy so với Rhomboda là không có các môi không có sôngống, ở các bó chuyên biệt ở bên trong gốc gót và không có cột phấn. Chi mới này có thể gần gũi với Zeuxine nhưng khác ở dạng cây, hoa lớn, các thùy lớn xẻ răng cưa của đỉnh gót và hình thù đặc biệt của stelidia và tay cựa. Những mô tả êề loài này không phù hợp với bất kỳ một chi nào của phân tông Goodyerinae và hiển nhiên khác biệt về mặt di truyền. Cùng với loài ở Việt Nam, chi này được mô tả với loài H. tabiyahensis từ Đài Loan và loài H. sherriffii ở Bhutan. Việc phân loại chuẩn về một chi mới và khóa phân loại cho các loài của nó được giới thiệu trong bài báo này.
Giới thiệu
Một số loài mới cho hệ thực vật Việt Nam và các taxon mới cho khoa học được phát hiện vào năm 2008 đến năm 2009, trong quá trình khảo sát thực địa suốt mùa đông về hệ thực vật và thảm thực vật Việt Nam theo chương trình khám phá thực vật của Hiệp hội National Geographic Hoa Kỳ, Quỹ Henry Luce. Nhiều loài lan lạ đã được đạt tên và Hayata glandulifera là một trong số những phát hiện thú vị nhất ở thời điểm này. Loài lan lạ này được tìm thấy rất lạ ở VQG Xuân Sơn, cận vùng Tây Nam của dãy Hoàng Liên Sơn, trên lưu vực sông Hồng. Nó được tìm thấy ở hẻm núi vùng thấp, trong thung lũng ẩm dưới chân núi đá vôi karter. Loài được phát hiện thực sự có quan hệ gần gũi với Cheirostylis, Goodyera, Rhomboda và Zeuxine nhưng nó không phù hợp với khóa phân loại các chi đã biết. Dựa trên các đặc điểm hình thái đặc biệt, một chi mới đã được công bố trong bài báo này. Nó được đặt tên theo nhà thực vật học người Nhật Bản, Giáo sư của trường Đại học Đế vương Tokyo, Bunzō Hayata, người phát hiện được loài Hayata tabiyahanensis (chấp nận là loài chuẩn cho chi mới này), cũng là người đầu tiên ghi nhận vị chí của loài này (Hayata, 1916). Một loài phong lan khác cũng thuộc chi mới này là Hayata sherriffii được mô tả gần đây trong Bhutan (Pearce, Cribb, 1990). Loài thực vật phát hiện tại Việt là điển hình yếu tố của hệ thực vật núi đá vôi rất nguy cấp trên vùng đất thấp và đại biểu đặc hữu địa phương.
Mô tả chi và các loài mới, theo tiêu chuẩn và khóa phân loại cho các loài xác định sau đây. (bản mô tả theo tiếng latinh)
Hayata Aver., gen. nov. Plantae terrestres, lithophilae vel epiphyticae, ad 20 cm alt., foliis petiolatis ellipticis viridibus. Scapus tomentosus, floribus sessilibus campanulatis. Sepala libera, concava. Petala semiorbicularia. Labellum et hypochilio, mesochilio et epichilio compositum. Hypochilium concavum, glandulis capitatis magnis 6–7 abutroque latere congestis vel nervo-cristatis . Mesochilium in modum tubi massivi. Epichilium bilobum, lobis aequiformibus subquadratis, crenulatis vel irregulariter dentatis. Columna 4–5 mm lg., 2–3 mm lt., stigmatis 2, stelidiis et rostelli brachiis eminentibus.
Mẫu (type): Hayata tabiyahanensis (Hayata) Aver. (=Zeuxine tabiyahanensis Hayata).
Thân thảo trên đất, bám đá hoặc bì sinh với lá mọc thẳng hoặc tăng hướng theo phía chồi. Thân rễ không lá, dày, rễ ngắn hoặc dài, bò, tại các nút đốt phát triển tốt hay ngắn có các rễ thô phủ đầy lông. Thân mang hoa mọc thẳng hoặc hướng lên, dày, mọng, đến 20 cm, với 2-6 lá ở gốc; ở phần trên có 2-4 lá mỏng sáng, rộng màu xanh lá cây đến hơi trắng, hình nêm, lá bắc nhọn khô; chồi nhẵn ở gốc, có nhiều lông ở trên. Lá cuộn lại, có cuống; phiến hình elip ngược, nhọn đến hình nêm, hẹp dần về gốc, cùng một màu xanh lá cây. Cán hoa ngắn hoặc dài, phủ lông măng, mang 1-10 hoa lỏng lẻo. Lá bắc hình tam giác nhọn, gập đôi, có mũi nhọn, lông thưa thớt ở gốc, nhẵn ở đỉnh. Buồng trứng thẳng, có lông tơ. Hoa hình chuông, 80-10 mm dài, cánh hoa chéo góc với bầu, lộn ngược, không cuống. Lá đài rời (không bao giờ dính), lông thưa thớt ở gốc, tất cả đều hướng song song với trục hoa. Lá đài lưng hình trứng, lõm, hình mũ, nhọn mũi, với đỉnh hơi mỏng. Lá đài bên thuôn dài, tù, hầu như không xiên. Cánh hoa nhẵn, rất lệch, hình bán thìa tròn cùng chụm về phía đỉnh tạo nên mũ trùm rộng ở với lá đài lưng. Gót chia thành gốc, giữa và đỉnh. Gốc hình thuyền, hợp sinh với cột ở phần gốc giữa cột; bên trong với máng thuyền có gai thịt hoặc không với bó như hải quỳ gai trên mỗi thành; phần ngoại biên rời hơi cong. Phần giữa có 2 thùy hợp thành ống ngắn lớn. Phần đỉnh thu hẹp về phía gốc, 2 thùy, các thùy trải rộng ở góc phải, hình chữ nhật hoặc gần vuông, có khía răng cưa không đều dọc theo mép. Cột xu hướng hình trứng lồi bên 2 đầu nhụy hình bán cầu có nốt bất định; phía trước có hai stelidia mọng đính trực tiếp và dính nhau ở đỉnh; tay cựa dính trực tiếp hình mũi mác lệch với gốc hẹp, mở rộng thành thìa phần đỉnh. Bao phấn lớn, có gai mọngt. 2 bao phấn, cắt và phần dính nhỏ. Quả khô viên nang.
Chi bao gồm 3 loài được biết đến tại miền Nam Bhutan, Đài Loan và miền bắc Việt Nam
Đặt danh
Chi này được đặt tên để vinh danh nhà thực vật học nổi tiếng Nhật Bản, Giáo sư của Đại học Hoàng gia Tokyo, Bunzō Hayata, người đầu tiên được công nhận vị chí không chắc chắn loài phát hiện của mình Zeuxine tabiyahanensis tại Đài Loan
Ghi chú
Chi mới có thể gần với chi như Chieirostylis Blume, Goiodyera R.Br., iRhomboda Lindl. và Zieuxine Lindl., nhưng không hợp với bất kỳ chi nào trong số này theo hình thái học của họ. Nó khác với Goodyera bởi 2 nhụy riêng biệt, phần đỉnh gót không lông; phần giữa gót lớn như nhô lên và bởi 2 thùy có răng ở phần đỉnh môi. Chi này cũng khác với Cheirostylis bở hoa lớn với các lá đài hoàn toàn rời (không bao giờ tạo thành ống); bởi cụm hoa dính đặc thù với các tuyến mật bên trên thành của đỉnh gót và không có thân rễ mọng hình thành rễ bất định, không có lằn hoặc gối phủ lông thay đổi ở gốc. Khác với Rhomboda với sự vắng mặt của bất kỳ máng thuyền nào trên môi, đặc biệt là các chụm nhú bên trong đỉnh gót và cột không có cánh. Chi mới có thể gần Zeuxine, nhưng khác ở dạng cây, hoa lớn, đỉnh gót có thùy, răng lớn và trong hình dạng cụ thể của stelidia và cựa cánh tay. Stelidia hướng thẳng về phía trước mọng, dính tại đỉnh và đính trực tiếp, cánh tay cựa hình thìa chéo rất đặc trưng cho các loài của chi này, không phù hợp tốt với bất kỳ chi đã biết của tông Goodyerinae vì thế chắc chắn phải có phân tích về mặt di truyền. Ba loài được biết đến của Hayata là đặc hữu nghiêm ngặt của địa phương, chứng minh về sự khác biệt mặt di truyền với ba điểm bị cô lập địa lý ở miền nam Bhutan, Đài Loan và trung tâm miền Bắc Việt Nam. Sự hiểu biết về phân bố khác thường như vậy không hiếm thấy trong các loài lan chắc chắn cần có sự điều tra đặc biệt.
Khóa phân loại các loài đã biết
1. Gốc gót có nốt ỏ cả hai mặt, có lông gai trên nốt; cuống dài hơi đậm
lá đài màu hồng...................................................................... 1. H. tabiyahanensis
1. Gốc gót không có nốt trên mặt, ở mỗi mặt có các cuống như hải quỳ;
cuống ngắn hai đậm; lá đài màu trắng hoặc xanh................................................ 2
2. Stem to 20 cm tall, erect, with well developed roots; spike with 6-10
flowers; leaves to 12 cm long; lip pure white; petals 9 mm long, as long as
median sepal; epichile lobes quadrate, sinuate-dentate along margin
.................................................................................................... 2. H. sherriffii
2. Stem 10-15 cm tall, ascending from long creeping rhizome, roots short
rudimentary; spike with 1-2(3) flowers; leaves to 8 cm long; lip white
with yellow center; petals 9-10 mm long, a bit longer than lateral sepal;
epichile lobes rectangular or sub-quadrate, with 4-6 large irregular
dents along margin ............................................................... 3. H. glandulifera
1. Hayata tabiyahanensis (Hayata) Aver., comb. nov. -
Zeuxine tabiyahanensis Hayata, 1916, Icon. Pl. Formos. 6: 89.
Adenostylis tabiyahanensis Hayata, 1916, Icon. Pl. Formos. 6: 89, nom. altern.
Cheirostylis nemorosa Fukuy., 1935, Bot. Mag. (Tokyo) 49: 760.
Zeuxine nemorosa (Fukuy.) T.P.Lin, 1977, Native Orch. Taiwan. 2: 69.
Macodes tabiyahanensis (Hayata) S.S.Ying, 1977, Col. Ill. Indig.
Orch. Taiwan. 1: 478. Cheirostylis tabiyahanensis (Hayata) N.Pearce & P.J.Cribb, 1999, Edinburgh Journ. Bot. 56, 2: 278.
Described from Taiwan (“Hab. Tabiyahanzan”). Type (“B.Hayata, Mai. 1916”) – TI (holotype).
Distribution: Taiwan. Endemic.
2. Hayata sherriffii (N. Pearce & P. J. Cribb) Aver., comb. nov. -
Cheirostylis sherriffii N. Pearce & P. J. Cribb, 1999, Edinburgh Journ. Bot. 56, 2: 275.
Described from Bhutan (“Chungsing, 20 m N of Hatisar”). Type (“1949-3-29 Ludlow; Sherriff; Hicks 18539”) – BM (holotype).
Distribution: Southern Bhutan. Endemic.
Fig. 1. Hayata glandulifera Aver. A: Flowering plant. B: Ovary and flower, side view. C: Flower, frontal view: D: Flattened sepals and petals. E: Column and flattened lip, view from above. F: Flattened lip, view from above. G: Column and lip, side view. H: Column, side view. I: Bunch of glands rising on each internal side wall of hypochile (all drown from the type HAL 12692 by author).
3. Hayata glandulifera Aver., sp. nov. (Figs. 1 & 2)
Plantae terrestres vel lithophilae, ad 15 cm alt., foliis (2)3(4), 4–8 cm lg., 1.5–3 cm lt. Scapus ad 5 cm lg., dense tomentosus, floribus albis 1–3, 9–10 mm lg., 6–7 mm lt. Sepala 8–9 mm lg., 3.5-4 mm lt. Petala 9–10 mm lg., 4–4.5 mm lt. Hypochilium 4-4.5 mm lg., 3–4 mm lt., glandulis capitatis magnis 6–7 ab utroque latere congestis. Mesochilium 1.5-2 mm lg. Epichilium bilobum, lobis 4.5–5.5 mm lg., 4–5 mm lt., irregulariter dentatis. Columna 4.5–5 mm lg., 2.5–3 mm lt.
Type: VIETNAM, Phu Tho Province, Tan Son District, Xuan Son Municipality, Du village (Xuan Son national park), around point 21°06’57”N 104°57’17”E.
Primary broad-leaved closed wet forest on very steep rocky slopes and cliffs of low remnant mountains composed with highly eroded solid marble-like
limestone at elevation 400-500 m a.s.l. Terrestrial creeping herb on mossy wet decaying log-timber in humid shady rocky valley of small stream. Flowers white, sepals with light greenish tint, lip at the center with small light yellow spot. Very rare. 16 February 2009. L.Averyanov, P.K.Loc, N.T.Vinh, L.T.Son, HAL 12692 (LE).
Terrestrial or lithophytic herb with creeping rhizome and ascending leafy floriferous stem. Rhizome, to 25 cm long and 5 mm wide, light green, thick, at nodes with more or less short rudimentary roots. Floriferous stem ascending, 10-15 cm tall, with (2)3(4) leaves at the base; in upper part covered with 3-4 sterile bracts. Leaves petiolate; petiole and sheath to 5 cm long, 4-6 mm wide at the base; leaf blade thick, slightly succulent, 4-8 cm long, 1.5-3 cm wide, uniform glossy green, with indistinct dark green reticulate network of nerves. Scape to 5 cm long, densely tomentose with soft simple hairs bearing 1-2 (or more?) lax flowers. Floral bracts white, sub-hyaline, with 3 light green nerves, 1.5-2 cm long, 3-5 mm wide, longer than ovary. Ovary 1-1.2 cm long, 2-3 mm broad, densely pubescent with soft simple hairs. Flowers odorless, not widely opening, campanulate, 9-10 mm long. Sepals white with green tint along mid-vein. Dorsal sepal 8-9 mm long, 5 mm wide. Lateral sepals 8-9 mm long, 3.5-4 mm wide. Petals white, 9-10 mm long, 4-4.5 mm wide, undulate along lateral margin, free at the base, to the apex densely connivent and forming broad hood with the dorsal sepal. Lip white, with yellow spot at the center (yellow distal margin of connivent lobes of mesochile), 10-13 mm long from base to apex of epichile. Hypochile 4-4.5 mm long, 3-4 mm wide; adnate to the column base in basal half; in free distal part with slightly upturned margins; inside on each lateral wall with sea-anemone-like bunch of 6-7 large capitate, arc-divergent glands 1-1.2 mm long; bottom of hypochile with low longitudinal thickening. Mesochile 1.5-2 mm long. Epichile lobes rectangular or sub-quadrate, each 4.5-5.5 mm long, 4-5 mm wide, with 4-6 large irregular dents along distal margin. Column 4.5-5 mm long, 2.5-3 mm wide; stelidia 2-2.5 mm long, rostellar arms 1.8-2 mm long. Anther large, sub-quadrate to indistinctly obovate, 1.8-2 mm long and wide. Fruits unknown.
Fig. 2. Hayata glandulifera Aver. Flowering plant in natural habitat and inflorescence (type specimen, HAL 12692). Photographs made by author.
Etymology. Species name refers peculiar capitate glands inside hypochile.
Flowering time. February.
Ecology. Broad-leaved closed evergreen humid forests on rocky limestone at elev. 400-500 m a.s.l. Creeping terrestrial or lithophytic herb on shady slopes, usually along small forest stream valleys on wet mossy substrate.
Distribution. Vietnam (Phu Tho Province, Tan Son District). Endemic. Fig. 3. New species was found as a very rare plant on the territory of Xuan Son national park (Fig. 3) in small remnant fragment of primary lowland limestone forest. Like recently discovered Vietorchis aurea and Zeuxinella vietnamica (Averyanov and Averyanova, 2003; Averyanov, 2008) discovered species represents element of the lowland highly endangered flora typical for wide limestone areas of northern Vietnam in prehistoric ages and now nearly extinct. Comparison of morphological features on three known species of the genus Hayata are presented in table 1.
Fig. 3. Locality of Hayata glandulifera discovery on the map of Vietnam.
Acknowledgements
Author cordially thanks all participants and organizers of field botanical explorations in Vietnam, particularly Dr. Nguyen Tien Hiep – Director of the Center for Plant Conservation of Vietnam Union of Science and Technology Associations and Prof. Phan Ke Loc for their key role in organization of our expeditions. Field works, results of which are presented in this publication, were supported in different parts from investigation programs of U.S.A. National Geographic Society - "Exploration of primary woods along constructed highway Hanoi - Ho Chi Minh for their sustainable conservation in limits of Ha Tinh, Quang Binh, Quang Tri, Thua Thien Hue, Quang Nam and Kon Tum provinces of central Vietnam” (#8418-08) and Henry Luce Foundation, Vietnam Botanical Conservation Program. I also cordially thank Dr. Alexander Sennikov for his kindest correction of our use of the Latin language.
Litterature cited
Averyanov, L. V. and A. L. Averyanova. 2003. Updated checklist of the orchids of Vietnam. Vietnam National University Publishing House, Hanoi, Vietnam. 102pp.
Averyanov, L. 2008. The orchids of Vietnam. Illustrated survey. Part 1. Subfamilies Apostasioideae, Cypripedioideae and Spiranthoideae. Turczaninowia. 11: 5-168.
Hayata, B. 1916, Icones Plantarum Formosanarum. 6: 168. Publ. Bureau Product. Industr. Gevernment Formos. Taihoku, Taiwan.
Pearce, N. and P. Cribb. 1990. Notes relating to the flora of Bhutan: XXXVII. New Species and records of Orchidaceae from Bhutan and India (Sikkim). Edinb. Journ. Bot. 56: 273-284.
Leonid V. Averyanov
Komarov Botanical Institute of the Russian Academy of Science, Prof. Popov str., 2, St.-Petersburg, 197376, Russian Federation
Russia.
(Taiwania, 54(4): 311-316, 2009)